Phương pháp phòng tránh đau dây thần kinh tọa HIỆU QUẢ

Tìm hiểu ngay: Chương trình mua sắm xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới – Mua ghế massage FUJICARE – Hoàn tiền 100% giá trị sản phẩm

Đau dây thần kinh tọa là bệnh lý khiến người bệnh đau nhức và rất khó khăn trong sinh hoạt. Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không điều trị sớm, rất có thể dẫn đến những di chứng nặng nề. Dưới đây là những triệu chứng thường gặp.

Đau dây thần kinh tọa là gì?

Dây thần kinh tọa là dây thần kinh kéo dài từ phần dưới thắt lưng đến tận các ngón chân. Chức năng chính là chi phối vận động và cảm giác chi dưới

Khi mắc bệnh lý này sẽ có cảm giác đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Cơn đau xuất phát từ cột sống thắt lưng, lan ra mặt ngoài đùi, mặt trước cẳng chân, mắt cá ngoài đến tận các ngón chân. Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của các cơn đau sẽ khác nhau.

đau dây thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa thường gặp ở người từ 30 – 50 tuổi

Các triệu chứng đau dây thần kinh tọa

Đau ngay tại dây thần kinh tọa

Tình trạng đau thường gặp nhất là những cơn đau đi từ thắt lưng xuống đến mông đùi và gót chân. Một số trường hợp có thể đau từ gối lên đùi và thắt lưng.

Phần lớn, người bệnh sẽ đau khi lao động năng, vận động mạnh và nếu được nghỉ ngơi thì những cơn đau sẽ giảm dần. Nguyên nhân là do khi cơ thể được nghỉ ngời thì dây thần kinh tọa sẽ không phải chịu nhiều áp lực chèn ép và cũng không cảm thấy đau nhức nữa.

Co cứng cột sống

Khi dây thần kinh tạo bị đau hoặc viêm, máu sẽ không thể dễ dàng lưu thông, dễ bị tích tụ lại khiến người bệnh mắc chứng co cứng cơ cột sống.

Thường thì người bệnh sẽ có cảm giác cơ cứng chân và đùi vào lúc sáng sớm hoặc khi vừa thức dậy.

Giảm khả năng vận động

Đau dây thần kinh tọa có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động của chi dưới. Có thể nhạn viết thông qua các động tác sau đây:

  • Cúi người: Người bệnh cúi được thấp hơn 90 độ, thậm chí không cúi được và cảm giác đau thắt lưng dữ dội, tay không chạm đến gót chân.
  • Gập người: Người bệnh không thể gập người 90 độ, không thể cúi gập người về trước, khó khăn khi khuân vác bằng lưng
  • Khó nghiêng người sang trái hoặc phải, tay không chạm được mặt đất; đùi và mông đau dữ dội.
  • Khó đứng thẳng, khi chạm nhẹ gót chân xuống đất là cảm giác rất đau ở phần lưng.

Thay đổi dáng đi

Khi đau dây thần kinh tọa, trọng lượng cơ thể sẽ tập trung vào 1 bên còn lại. Do đó, dáng đi sẽ bị thay đổi, cụ thể:

  • Đi tập tễnh, bên cao, bên thấp
  • Nhão cơ 1 bên hông, chân bị xệ xuống
  • Vùng xương chậu có thể bị lệch hẳn sang 1 bên
  • Tình trạng này kéo dài và không điêu trị, rất có thể dẫn đến cong vẹo cột sống, mất đường cong sinh lý.

Tìm hiểu thêm: Căng cơ bắp chân, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Giải pháp phòng và chữa bệnh xương khớp

Để phòng bệnh xương khớp do đi giày cao gót thường xuyên, các chị em có thể lựa chọn các phưng pháp sau:

  • Tập thể dục thường xuyên, áp dụng các bài tập cơ lưng cạnh cột sống, cơ bụng và tăng độ mềm mại của cột sống
  • Có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý
  • Không nên nằm đệm quá dày, mềm và giường lò xo
  • Các tác động, hoạt động hàng ngày phải thích nghi với tình trạng đau cột sống thắt lưng.
  • Sử dụng ghế massage để thư giãn xương khớp sau ngày làm việc mệt mỏi.

HOT: Ghế massage FC 379 giảm sâu đến 74 triệu đồng

Chế độ massage của ghế massage làm kéo dãn toàn thân giúp tăng dịch nhờn bôi trơn đến các khớp xương. Các bài tập massage nhẹ nhàng tích hợp các động tác êm ái giúp giảm đau gân cốt, phù hợp với mọi lứa tuổi. Trong khi đó, chế độ massage sâu vùng cổ và vai ngừa thoái hóa cổ, thắt lưng phòng bệnh cột sống, đâu dây thần kinh tọa, … giúp thư giãn gân cốt.

Hy vọng, với những thông tin trên đây sẽ giúp độc giả hiểu và nắm được các phương pháp phòng bệnh xương khớp hiệu quả.

19008925
.
.
.